Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 18:40

- Nguyên nhân sâu xa: Giai cấp thống trị xem thuộc địa là nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường cho họ, nên tìm mọi cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Nhưng sự phát triển kinh tế mạnh mẽ ở Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, vì thế Anh đưa ra một loạt biện pháp nhằm hạn chế sự kinh doanh của giai cấp tư sản Bắc Mỹ. Những chính sách này làm hại đến quyền lợi của chủ nô, tư sản, và ngay cả nhân dân thuộc địa, vì vậy họ phản kháng lại chính quyền Anh.

​- Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện chè ở Boxton \(\rightarrow\) Kinh tế thuộc địa phát triển \(\rightarrow\) Cạnh tranh với chính quốc (Anh) \(\rightarrow\) Chính quốc kìm hãm thuộc địa \(\rightarrow\) Mâu thuẫn giữa chính quốc với các thuộc địa ngày càng gay gắt.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
15 tháng 8 2017 lúc 21:29

Nguyên nhân:

Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.

Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.

Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.

Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.

Bình luận (1)
Eren Jeager
16 tháng 8 2017 lúc 9:26

Xã hội tồn tại các mâu thuẫn:
Vua>< Quốc hội
Phong kiến>< Nông dân
Và nguyên nhân trực tiếp do vua đòi tăng thuês
=> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Bình luận (0)
ky nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 12 2017 lúc 17:33

Đáp án: D

Bình luận (0)
phương nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2019 lúc 5:43

Đáp án A

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Lô Vỹ Vy Vy
4 tháng 11 2016 lúc 5:36

1. Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để, chỉ đem lại quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới, quyền lợi nhân dân không được đáp ứng, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ.

2. Là cuộc Cách mạng tư sản thực hiện hai nhiệm vụ:

- Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

- Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.

3. Là cuộc Cách mạng tư sản triệt để nhất:

-Đã lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân.

- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.

- Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 7 2017 lúc 4:50

Đáp án: D

- Giai cấp thống trị là nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường cho họ, nên tìm mọi cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Nhưng sự phát triển kinh tế mạnh mẽ ở Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, vì thế Anh đưa ra một loạt biện pháp nhằm hạn chế sự kinh doanh của giai cấp tư sản Bắc Mỹ. Những chính sách này làm hại đến quyền lợi của chủ nô, tư sản, và ngay cả nhân dan thuộc đia, vì vậy họ phản kháng lại chính quyền Anh.

- Sự kiên chè ở Boxton=> Kinh tế thuộc địa phát triển => cạnh tranh với chính quốc (anh)=> chính quốc kìm hãm thuộc địa => mâu thuẫn giữa chính quốc với các thuộc địa ngày càng gay gắt.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc

Bình luận (0)